http://databooks.vn - Thư viện tài liệu - luận văn đồ án môn-đồ án tốt nghiêp
Recent Movies

ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY HỆ DẪN ĐỘNG TỜI KÉO

 ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY HỆ DẪN ĐỘNG TỜI KÉO

  MỤC LỤC
                                                                                               Trang
Phần 1.               Chọn động cơ và phân phối tỷ số truyền
            I. Chọn động cơ 4
            II. Phõn phối tỷ số truyền 6
           III. Xác định công xuất, momen, số vũng quay trờn cỏc trục 6
Phần 2.                             Thiết kế cỏc bộ truyền
I. Thiết kế bộ truyền đai 8
            1.    Chọn loại đai 8
      2.   Xác định một số thông số bộ truyền 8
      3.   Xác đinh tiết diện đai 9
      4.   Xác định lực căng ban đầu và lực tác dung lên trục. 10
            5.   Thống kờ cỏc thụng số bộ truyền 10
II. .Thiết kế bộ truyền bánh răng trong hộp giảm tốc 11
            1.   Chọn vật liệu 11
            2.   Xác định ứng xuất cho phép 11
      1.   Tớnh chọn một số thụng số bộ truyền cấp nhanh 14
             a.  Xác định khoảng cách trục 14
             b.  Xác định một số thông số ăn khớp 15
      c.   Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc 16
            d.   Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn 18
      e.   Kiểm nghiệm quỏ tải 20
      f.   Cỏc thụng số bộ truyền cấp nhanh 20
            4.   Tớnh chọn một số thụng số bộ truyền cấp nhanh 22
              a.  Xác định khoảng cách trục 22
              b.  Xác định một số thông số ăn khớp 23
       c.   Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc 24
             d.   Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn 26
       e.   Kiểm nghiệm quỏ tải 28
             f.   Cỏc thụng số bộ truyền cấp chậm 29    
Phần 3.                   Tớnh thiết kế trục, then, ổ, khớp nối.
            I. Thiết kế trục 34
1. Vật liệu chế tạo trục 34
2. Thiết kế trục 34
3. Kiểm nghiệm trục 43
    II. Tớnh chọn then 48
1. Chọn then 48
2. Kiểm nghiệm mối ghộp then…………………………………… 49
    III. Tớnh chọn ổ 50
1. Chọn ổ lăn…………………………………………………….. 51
2. Kiểm nghiệm khả năng tải của ổ ...………………………….. 51
         IV. Tớnh chọn khớp nối 52
             1. Chọn nối trục vũng đàn hồi 52
              2. Kiểm nghiệm đIều kiện bền của vũng đàn hồi và chốt 54
Phần IV.              Kết cấu vỏ hộp và cỏc chi tiết HGT.
 I. Vỏ hộp giảm tốc 55
1. Vật liệu 55
2. Kết cấu và kích thước cơ bản 55
II. Cỏc chi tiột trong HGT 59
Phần V.                 Lắp gép, bôi trơn, điều chỉnh.
I. Lắp gộp 62
1.Xác định và chọn kiểu lắp 62
2.phương pháp lắp ráp HGT 63
II. Bôi trơn 63
1. BôI trơn trong HGT 65
2.BôI trơn ổ lăn 66
3.  Chọn chi tiết bôI trơn 66
III. Điều chỉnh 67
1. ĐIều chỉnh ăn khớp bánh răng 67
2. ĐIều chỉnh khe hở ổ lăn 68
Tài liệu tham khảo 68

Đồ án môn hộp giảm tốc phân đôi cấp phanh

 Đồ án môn hộp giảm tốc phân đôi cấp phanh

 

 

Mc lc


Lời nói đầu ………………………………..……..…………………………1
Phần 1. Chọn động cơ và phân phối tỷ số truyền …………………...…..2
1/Chọn động cơ …………………………………………………………….2
2/Phân phối tỷ số truyền ……………………………………………………3
3/Các thông số động học   ...……………………....………....……………..3
Phần2.Thiết kế bộ truyền ngoài…….…………………………………….5
1/Chọn loại đai………………………………………………………….......5
2/ các thông số của bộ truyền ……………………………………………………5
Phần3:Thiết kế hộp giảm tốc……...…...…………..……………….......…9
I/. Cấp nhanh………………………………………………..…………...….9
1/Chọn vật liệu ……………….…………………………………...………..9
2/ Phân phối tỉ số truyền …..……………………………………………….9
3/Xác định ứng suất cho phép ……………..……………………………….9
4/Xác định sơ bộ khoảng cách trục …….……………………………...….12
5/Xác định các thông số ăn khớp    ……………………………………….13
6/Kiểm nghiệm về độ bền tiếp xúc …………………………………….…13
7/Kiểm nghiệm về độ bền uốn ……………………………………..…….16
8/Kiểm nghiệm về quá tải …...……………………………………..…….17
II/ Cấp chậm ………………………..……………….…………………..19
1/Xác sơ bộ khoảng cách trục …………………………………………….21
2/Xác định các thông số ăn khớp ……………..…………………………..21
3/Kiểm nghiệm về độ bền tiếp xúc ……………………………………….22
4/Kiểm nghiệm về độ bền uốn…………………………………………….23
6/Kiểm nghiệm về quá tải …..…………………………………………….24
Phần 3.Tính trục  ……………………………………….…………….….26
I/.Thiết kế trục ……………………..………………………………….…..26
1/.Chọn vật liệu ……………………………………………………….…..26
2/.Xác định sơ bộ đường kính trục…...………...………………………….26
3/.Vẽ phác hộp giảm tốc ………………………………………………….27
II/Tính toán thiết kế trục ………………………………………...………..29
1/.Vẽ sơ đồ trục ………………...………………………………...……….29
2/.Xác định đường kính và chiều dài các đoạn trục……………………….31
3/.Tính chính xác đường kính các đoạn trục……...……………………….37
III/Kiểm nghiệm trục……………………………………………………....39
1/.Kiểm nghiệm về hệ sô an toàn về mỏi của trục 1………………...……..39
2/. Kiểm nghiệm về hệ sô an toàn về mỏi của trục 2………………...…….42
3/.Kiểm nghiệm về hệ sô an toàn về mỏi của trục 3……………………….45
V/Tính then………………………………………………………………..48
1/.Tính then cho trục 1 …………………………………...……………….48
2/.Tính then cho trục 2 …………………………………...……………….49
3/.Tính then cho trục 3 …………………………………...……………….49
Phần 5: Chọn ổ lăn và kết cấu vỏ hộp
I/.Chọn ổ lăn ………………………………………………………...…….51
1/.Chọn ổ lăn cho trục 1………………………………………………..….51
2/.Chọn ổ lăn cho trục 2………………………………………………..….52
3/.Chọn ổ lăn cho trục 3………………………………………………..….53
II.Tính kết cấu vỏ hộp …………………………………………………….54
A.Tính toán vỏ hộp đúc……………………...…………………………….54
1./ Vỏ hộp ….…...……...………………………………………………….54
B./Chọn các chi tiết liên quan đến hộp giảm tốc…..……………..…..…….57
1./Chốt định vị ………………………………………….…………..…….57
2./Cửa thăm …………………………………………….……………...….57
3./Nút thông hơi ..……………………………………….……………..….58
4./ Nút tháo dầu……………………………………….…………………...59
5./Kiểm tra mức dầu ………………………………………….…………...60
6./Lắp ổ ……….………………………………………….……………….60
7./Vòng phớt …..………………………………………….……………….61
8./Bạc lót ……………...………………………………….……………….61

QUY TRÌNH THIÊT KẾ DAO TIỆN ĐỊNH HÌNH

 QUY TRÌNH THIÊT KẾ DAO TIỆN ĐỊNH HÌNH

 

.Nghiên cứu chi tiết
nghiên cứu chi tiết  để chọn dao phù hợp


-Quan sát chi tiết gia công ta thấy, CM là cung cong, MN và DK là những đoạn thẳng, ND là đoạn côn :
Dựa vào yêu cầu kỹ thuật  là độ chính xác gia công chi tiết h11 là không phảI yêu cầu cao về độ chính xác => Ta chọn  dao tiện định hình gá thẳng
1.2 Chọn cỡ dao, kích thước  dao tiện định hình
-Cỡ  kích thước dao tiện định hình phụ thuộc vào sự chênh lệch bán kính  lớn nhất và nhỏ nhất của chi tiết. Chọn cỡ dao theo bảng 3-2-2,  người ta dựa vào tmax của chi tiết như sau:
    tmax=rmax-rmin
Theo đề ra ta có A=12; R=23
Từ hình vẽ ta có
1=50+2.OH-2.R=50+2.20,2-2.23=44,4
(OH=(R2+(A-1)2)0.5  = (232+(12-1)2)0.5 =20,2)
max=50; min=40;
tmax=(max-min)/2=(50-40)/2=5
Ta có bảng số liệu sau

Cỡ
Dao tmax Phần Răng Phần Răng Kẹp
D d D1 b c r D2 L2 z
2 5 40 13 20 10 3 1 20 3 12

Z:số răng khía ở mặt đầu dao
- Hai điểm C,D ta thấy tại D  có  nhỏ nhất  do đó chọn   điểm  D làm  điểm cơ sở :
1.3 Chọn thông số hình học của dao tiện định hình
Quy ước về  điểm cơ sở  trên chi tiết là  điểm ngang tâm chi tiết và xa chuẩn  kẹp  của dao nhất. ở dao tiện định hình tròn  chuẩn kẹp  là đường tâm của  trục dao
 Thông số hình học  của dao bao gồm  góc trước  và góc sau  được chọn  tại  điểm cơ sở  đo trong mặt phẳng  vuông góc với chẩn kẹp
Vật liệu làm chi tiết là thép cacbon  C40  chọn  góc trước bằng 250và góc sau bằng 120

1.4 Profin chi tiết và dao tiện định hình
1.4.1 Định nghĩa  về Profin
profin của một chi tiết  đo ở mặt nào là giao tuyến của mặt đó  là bề mặt của chi tiết  có thể có nhiều profin khác nhau
Ví  dụ profin chiều trục, profin chứa  trục , profin mặt đầu….
1.4.2 Profin chi tiết
 Chi tiết định hình tròn xoay, được  gia công bằng dao tiện  định hình. Profin được xác định ở tiết diện chứa trục của chi tiết
1.4.3 Profin của dao tiện định hình
Profin dao được xác định trong  mặt phẳng vuông góc  với đường chuẩn (mặt  này vuông góc với mặt sau: ở dao tiện  định hình  tròn  có nhiều mặt phẳng vuông góc với mặt sau)
đối với dao tiện hình tròn  đường chuẩn là đường tròn đồng tâm  nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục dao
1.4.4 Profin của mặt  trước của dao
Để thiết kế profin chế tạo  profin vuông góc với đường chuẩn , người ta thiết kế tính trước profin mặt trước của dao .profin này còn dùng để màI mặt trước  của dao khi chế tạo  và màI  sắc lạI
1.5 tính cung tròn thay thế  của chi tiết

QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CHI TIẾT TRỤC VÍT


QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CHI TIẾT TRỤC VÍT

Mục lục
Lời nói đầu
Chương I. Qui trình chế tạo chi tiết trục vít
1. Phân tích chức năng làm việc của chi tiết.
2. Phân tích tính công nghệ trong kết cấu của chi tiết.
3. Xác định dạng sản xuất.
4. Chọn phương pháp chế tạo phôi.
5. Chuẩn định vị
6. Các bước công nghệ
Chương II:Lượng dư gia công
Chương III:Chế độ cắt và thời gian nguyên công
1. Nguyên công 4:Khoả mặt đầu và khoan tâm
2. Nguyên công 5:Tiện thô nửa trục
3. Nguyên công 6:Tiện thô nửa trục còn lại
4. Nguyên công 7:Tiện tinh nửa trục
5. Nguyên công 8:Tiện tinh nửa trục còn lại
6. Nguyên công 9:Tiện răng
7. Nguyên công 10:Phay rãnh then
8. Nguyên công 11:Khoan lỗ                                                            
9. Nguyên công 13:Mài
Chương IV.Thiết kế đồ gá
Trang


Lời nói đầu

Đồ án môn học công nghệ  chế tạo máy là một đồ án chuyên ngành chính của sinh viên ngành công nghệ chế tạo máy, nhằm cung cấp các kiến thức cơ bản để giải quyết một vấn đề tổng hợp về công nghệ chế tạo. Sau khi thiết kế đồ án môn học công nghệ chế tạo máy, sinh viên được làm quen với cách sử dụng tài liệu, sổ tay, tiêu chuẩn và khả năng kết hợp so sánh những kiến thức lý thuyết và thực tế sản xuất, độc lập trong sáng tạo để giải quyết một vấn đề công nghệ cụ thể.
           Xuất phát từ tầm quan trọng đó em được nhận đồ án môn học công nghệ chế tạo máy với việc lập quy trình công nghệ gia công chi tiết dạng hộp.
Trong phần thuyết minh gồm có: Tính toán chi tiết gia công, xác định dạng sản xuất, xác định phương pháp chế tạo phôi, thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết, tính thời gian gia công, tính lương dư, tính toán thiết kế đồ gá.
Những giáo trình tra cứu: Công nghệ chế tạo máy (Tập 1 và 2), Máy cắt kim loại, Nguyên lý cắt kim loại, đồ gá,sổ tay Atlas và đồ gá,sổ tay công nghệ chế tạo máy(T ập 1 và 2).
 Được sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo: Nguyễn Thế Đạt, đến nay cơ bản em đã hoàn thành nhiệm vụ của mình, tuy còn nhiều thiếu sót trong quá trình làm đồ án, em kính mong sự chỉ bảo  tận tình của các thày trong bộ môn để em có thể củng cố thêm kiến thức và hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình.

THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DAO CẮT GIẤY

THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DAO CẮT GIẤY

ông Nghệ Chế Tạo Máy
1. Phân tích chức năng làm việc của chi tiết:
Theo đề bài thiết kế:
” Thiết kế qui trình công nghệ chế tạo chi tiết dao cắt giấy”
với sản lượng 8000 chi tiết/năm, điều kiện sản xuất tự do.
Dao cắt giấy là  một dạng chi tiết trong họ chi tiết dạng đĩa( B<= 0,25 D), chúng là một loại chi tiết hình tròn có chiều dày nhỏ hơn nhiều so với đường kính chi tiết.
Dao cắt giấy có chức năng xén, cắt giấy vì vậy nó không phảI chịu lực lớn nhưng nó chịu màI mòn khá cao, lưỡi cắt phải rất sắc mới đảm bảo công việc xén cắt.do đặc thù của điều kiện làm việc nên dao không thể được mài sắc thường xuyên ,vì vậy dao được làm bằng thép hợp kim.
     Điều kiện làm việc của dao  :
+Trong quá trình làm việc lưỡi cắt luôn chịu ma sát và mài mòn .
            + Lực cắt nhỏ , nhiệt độ làm việc không cao.
 + Thời gian làm việc liên tục.
     Nhìn chung điều kiện làm việc của dao không đén nỗi khắc nghiệt lắm
Điều kiện kỹ thuật.
Bề mặt làm việc chủ yếu của dao cắt giấy là  bề mặt lưỡi cắt của dao. Cụ thể ta cần đảm bảo các điều kiện kỹ thuật sau đây:
+ Độ không vuông góc giữa tâm lỗ và mặt đầu là 0,01 mm
            + Độ không song song giữa 2 mặt đầu là 0,1 mm.
            + Độ cứng đạt 52…55 HRC.
            + Đường kính lỗ đạt CCX7  110+0,03.
          + Lưỡi cắt  có độ nhám Ra =0,63.  
            +Mặt đầu có độ nhám đạt Ra =1,25
            + Độ nhám các bề mặt còn lại đạt Ra=2,5.
2. Phân tích tính công nghệ trong kết cấu của chi tiết:
Tính công nghệ trong kết cấu là những đặc điểm về kết cấu cũng như những yêu cầu kỹ thuật ứng với chức năng làm việc của chi tiết gia công. Nó có ý nghĩa quan trọng trong việc nâng cao tính công nghệ, giảm khối lượng lao động, tăng hệ số sử dụng vật liệu và hạ giá thành sản phẩm.
Về tính công nghệ trong kết cấu khi gia công cơ, thì chi tiết có những điểm cần chú ý sau:
         + Chi tiết có thành mỏng nên trong quá trình gia công, vấn đề biến dạng hướng kính     cần được lưu ý.
           + Kết cấu của dao phải được đảm bảo độ đảo mặt đầu.
+ Với dao,  kích thước không lớn lắm phôi nên chọn là phôi dập và vì để đảm bảo      
     cơ tính của dao.
+ Chiều dày dao mỏng nên khi nhiệt luyện có hiện tương cong vênh, phảI đảm bảo                                độ cong vênh là 0,08 trên 25mm
        + Trừ hai mặt của lưỡi cắt , các bề mặt còn lại không đòi hỏi phảI yêu cầu cao khi gia công.      
+ Kết cấu của dao  thuận lợi cho việc chọn chuẩn thô và chuẩn tinh thống nhất.
           + các lỗ rất thuận lợi trong việc sản xuất loạt lớn.
  Nhìn chung chi tiết có tính công nghệ trong việc sản xuất loạt lớn
3. Xác định dạng sản xuất:
Sản lượng hàng năm được xác định theo công thức sau đây:
N = N1m(1 + /100)
Trong đó:
N   : Số chi tiết được sản xuất trong một năm;
N1  :  Số sản phẩm (số máy) được sản xuất trong một năm;
m  :  Số chi tiết trong một sản phẩm;
b :  Số chi tiết được chế tạo thêm để dự trữ (5% đến 7%)
 N = 8000.1.(1 + 6%) = 8480 ( sản phẩm).
Sau khi xác định được sản lượng hàng năm ta phảI xác định trọng lượng của chi tiết. Trọng lượng của chi tiết được xác định theo công thức:
Q = V. = 0,2.7,852 = 1,6 kg
Theo bảng 2 trang 13 – Thiết kế đồ án CNCTM, ta có:
Dạng sản suất: Hàng loạt lớn
4. Chọn phưong pháp chọn phôi:
4.1. Phôi ban đầu để rèn và dập nóng:
Trước khi rèn và dập nóng kim loại ta phảI làm sạch kim loại, cắt bỏ ra từng phần nhỏ từng phần phù hợp được thực hiện trên máy cưa
4.2. Rèn tự do:
4.3. Dập lần 1:
4.4. Dập lần 2:
4.5. Cắt bavia:
4.6. Bản vẽ lồng phôi:
Từ cách chế tạo phôi ở trên ta có thể tra được lượng dư theo bảng 3-9 (Lượng dư phôi cho vật rèn khuôn ) Sổ tay công nghệ Chế tạo Máy. Các kích thước của vật rèn khuôn, được xác định đối với các bề mặt gia công của chi tiết khi làm tròn sẽ tăng lượng dư lên với độ chính xác : + 0,5 mm. Trị số lượng dư cho trong bảng cho đối với bề mặt Rz = 80; nếu bề mặt gia công có Rz = 20  40 thì trị số lượng dư tăng 0.3  0.5 mm; nếu bề mặt có độ nhấp nhô thấp hơn thì trị số lượng dư tăng thêm 0.5  0.8 mm. Trong trường hợp này bề mặt gia công của ta có Ra = 1.25 (cấp nhẵn bóng : cấp 7 có Rz = 6.3). Ta có các lượng dư tương ứng như sau:



5. Lập thứ tự các nguyên công, các bước (vẽ sơ đồ gá đặt, ký hiệu định vị, kẹp chặt, chọn máy, chọn dao, vẽ chiều chuyển động của dao, của chi tiết)
5.1. Lập sơ bộ các nguyên công:
- Nguyên công 1 Tiện mặt đầu đạt kích thước 290,03, gia công trên máy tiện ngang bằng  dao tiện mặt đầu và tiện lỗ đạt kích thước 1090,035  bằng dao tiện lỗ
- Nguyên công 2 : Tiện mặt đầu còn lại đạt kích thước 26,50,021  , vát mép,tiện bậc, tiện côn
- Nguyên công 3 : Tiện bậc đạt kích thước giữa hai mặt đầu bằng 15,80,02 ,vát mép,
                                  tiện côn trong
- Nguyên công 4 :  Khoan 6 lỗ 8  trên máy khoan cần
- Nguyên công 5 :  Xọc rãnh then 20 x 3 trên máy xọc
- Nguyên công 6 :  Nhiệt luyện để ổn định tổ chức
- Nguyên công 7 :  Mài mặt đầu nhỏ trên máy mài phẳng để đạt độ bóng bề mặt Ra=2,5
- Nguyên công 8 :  Mài lỗ 110 trên trên máy mài tròn để dạt độ bóng bề mặt Ra=2,5.

Đồ án tốt nghiệp công nghệ chế tạo máy Thiết kế quy trình công nghẹ gia công bơm pitong hướng trục

Đồ án tốt nghiệp công nghệ chế tạo máy Thiết kế quy trình công nghẹ gia công bơm pitong hướng trục

Phần I:  
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MÁY PHAY CNC FEHLMANN PICOMAX 100 CNC 3
I- CÁC KH NĂNG CNG NGH CA MÁY
My phay FEHLMANN PICOMAX 100 CNC 3 cú rt nhiu cc kh năng cng ngh ưu vit, đú là:

1- Bng vic s dng lp trnh theo tham s nú cú th m rng rt ln cc kh năng và đặc trưng ca b điu khin như:

-  Cc chương trnh khoan biến đổi
- X lý cc đường cong ton hc (v d: đường súng hnh sin, elip, parabol, hypecbol)
-  Lp trnh cho h chi tiết gia cng
-  Lp trnh 3D để chế to khun.
-  Gia cng cc b mt lm cu
2- Bng vic s dng cc chu trnh c định nú cú th gia cng được cc hnh dng hnh hc cơ bn sau:
-  Khoan l bng nhiu ln chuyn dao (chu trnh này s được núi  k phn sau)
-  Ta r vi đầu kp ta r di động: ren được ct trong mt ln thao tc
-  Ta r cng: cc ren được ct trong mt ln hoc nếu cn thiết th trong mt vài ln (v d để dn b phoi trong l khng thng). Ta r cng cú nhiu thun li hơn ta rđầu kp di động.
-  Phay rónh: chu trnh phay rónh là chu trnh kết hp gia gia cng th và gia cng tinh. Rónh gia cng song song vi mt trc ca h ta độ hin hành. Chu trnh này phi được gia cng bng dao phay ngún. Bn knh dao phay phi nh hơn mt cht so vi chiu rng rónh.
-  Phay hc ch nht: đõy là chu trnh gia cng th. Chu trnh này cn phi được khoan dn hướng trước ti tõm hc. Bn knh dng c được xc định bi bn knh gúc lượn ca hc. V vy khng cú ni suy theo cung trũn ti gúc lượn ca hc.
-  Phay hc trũn: đõy cũng là chu trnh gia cng th. Chu trnh này được gia cng bng dao phay ngún và cũng phi khoan dn hướng trước ti tõm hc trũn.
3- Bng vic dng cc chu trnh SL (subcontour list) cú th gia cng được cc đường vin vi mt hoc nhiu dng c.
Cc chu trnh SL là nhúm cc chu trnh được thiết kế để làm tăng hiu sut lp trnh và phay cc đường vin vi mt hoc nhiu dng c. Đường vin được to thành t mt vài đường vin con chng ln nhau. Mi đường vin con được xc định trong mt chương trnh con ring bit.

Khi nim SL là viết tt ca danh sch chu trnh con (Subcontour List). B nh điu khin chng cc đường vỡờn con ring bit to thành mt hnh mong mun. Người lp trnh khng cn tnh ton cc đim giao nhau gia cc đường vin con. Cc đường vin con được xc định theo dng chương trnh con.
 
Support : Creating Website | Johny Template | Mas Template
Copyright © 2011. databooks.vn - All Rights Reserved
Template Created by Creating Website Published by Mas Template
Proudly powered by Blogger